Bão số 6

    I. DIỄN BIẾN- Sáng sớm ngày 22/10, áp thấp nhiệt đới trên vùng biển phía Đông Philippin đã mạnh lên thành bão và có tên quốc tế là TRAMI. Hồi 13 giờ, vị trí tâm bão ở vào khoảng 13,5 độ Vĩ Bắc; 126,5 độ Kinh Đông, trên vùng biển phía Đông miền Trung Philippin. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 8 (62-74km/h), giật cấp 10. Di chuyển theo hướng Tây Bắc, tốc độ 15-20km/h.- Hồi 07 giờ ngày 23/10, cơn bão TRAMI (tiếng việt là Trà Mi), có vị trí tâm ở vào khoảng 15,7 độ Vĩ Bắc; 124,6 độ Kinh Đông, trên vùng biển phía Đông đảo Lu Dông (Philippin). Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 9 (75-88km/h), giật cấp 11. Di chuyển theo hướng Tây Bắc, tốc độ khoảng 20km/h.- Hồi 01 giờ ngày 24/10, cơn bão TRAMI (tiếng việt là Trà Mi), có vị trí tâm ở vào khoảng 17,2 độ Vĩ Bắc; 122,4 độ Kinh Đông, trên đất liền phía Đông đảo Lu Dông (Phi-líp-pin). Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 9-10 (75-102km/h), giật cấp 12. Di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc, tốc độ 15-20km/h.- Chiều ngày 24/10, bão TRAMI (tiếng Việt là Trà Mi) đã đi vào vùng biển phía Đông của khu vực Bắc Biển Đông, trở thành cơn bão số 6 trong năm 2024. Hồi 16 giờ, vị trí tâm ở vào khoảng 17,3 độ Vĩ Bắc; 119,9 độ Kinh Đông, trên vùng biển phía Đông của khu vực Bắc Biển Đông. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 9 (75-88km/h), giật cấp 11. Di chuyển theo hướng Tây, tốc độ 15-20km/h.II. CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO, ỨNG PHÓ- Ngày 24/10/2024, Thủ tướng Chính Phủ đã ban hành Công điện số 110/CĐ-TTg chỉ đạo chủ động ứng phó bão số 6 (bão TRAMI).- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ban hành Công điện số 7966/CĐ-BNN-ĐĐ ngày 22/10/2024 và số 7930/CĐ-BNN-ĐĐ ngày 21/10/2024 gửi Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Ninh đến Bình Thuận về việc ứng phó với bão TRAMI gần biển Đông.- Ngày 22/10/2024, Bộ Ngoại giao đã có Công hàm gửi các quốc gia, vùng lãnh thổ đề nghị tạo điều kiện, hỗ trợ ngư dân tránh trú; Các Bộ Quốc phòng, Giao thông vận tải, Công an đã có Công điện về việc ứng phó với bão TRAMI.- Ngày 20/10/2024, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ban hành công văn số 7878/BNN-ĐĐ gửi Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Ninh đến Kiên Giang về việc chủ động ứng phó với gió mạnh, sóng lớn và mưa dông trên biển.


    Bão TRÀ MI

    I. DIỄN BIẾN- Sáng sớm ngày 22/10, áp thấp nhiệt đới trên vùng biển phía Đông Philippin đã mạnh lên thành bão và có tên quốc tế là TRAMI. Hồi 13 giờ, vị trí tâm bão ở vào khoảng 13,5 độ Vĩ Bắc; 126,5 độ Kinh Đông, trên vùng biển phía Đông miền Trung Philippin. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 8 (62-74km/h), giật cấp 10. Di chuyển theo hướng Tây Bắc, tốc độ 15-20km/h.- Hồi 07 giờ ngày 23/10, cơn bão TRAMI (tiếng việt là Trà Mi), có vị trí tâm ở vào khoảng 15,7 độ Vĩ Bắc; 124,6 độ Kinh Đông, trên vùng biển phía Đông đảo Lu Dông (Philippin). Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 9 (75-88km/h), giật cấp 11. Di chuyển theo hướng Tây Bắc, tốc độ khoảng 20km/h.II. CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO, ỨNG PHÓ- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ban hành công điện số 7966/CĐ-BNN-ĐĐ ngày 22/10/2024 và số 7930/CĐ-BNN-ĐĐ ngày 21/10/2024 gửi Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Ninh đến Bình Thuận về việc ứng phó với bão TRAMI gần biển Đông.- Ngày 22/10/2024, Bộ Ngoại giao đã có Công hàm gửi các quốc gia, vùng lãnh thổ đề nghị tạo điều kiện, hỗ trợ ngư dân tránh trú; Các Bộ Quốc phòng, Giao thông vận tải đã có Công điện về việc ứng phó với bão TRAMI gần biển Đông.- Ngày 20/10/2024, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ban hành công văn số 7878/BNN-ĐĐ gửi Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Ninh đến Kiên Giang về việc chủ động ứng phó với gió mạnh, sóng lớn và mưa dông trên biển.


    Bão gần Biển Đông

    I. DIỄN BIẾN- Sáng sớm ngày 22/10, áp thấp nhiệt đới trên vùng biển phía Đông Philippin đã mạnh lên thành bão và có tên quốc tế là TRAMI. Hồi 13 giờ, vị trí tâm bão ở vào khoảng 13,5 độ Vĩ Bắc; 126,5 độ Kinh Đông, trên vùng biển phía Đông miền Trung Philippin. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 8 (62-74km/h), giật cấp 10. Di chuyển theo hướng Tây Bắc, tốc độ 15-20km/h. 

Tin tức mới

Nông dân xã Phong Quang ở Hà Giang khá giả lên nhờ trồng rau, hoa quả; trồng mía đường xuất khẩu

Xã Phong Quang (huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang) có tiềm năng sản xuất nông nghiệp hàng hóa. Xã đã quan tâm hỗ trợ, hướng dẫn người dân phát triển cũng như lựa chọn nhân rộng các mô hình kinh tế hiệu quả, trong đó có mô hình trồng dưa hấu, trồng mía, trồng khoai tây, trồng hồng không hạt...

Bắc Quang xúc tiến tiêu thụ và thi sản phẩm cam Sành

Bắc Quang xúc tiến tiêu thụ và thi sản phẩm cam Sành

Hà Giang: Nông dân Quản Bạ thi đua sản xuất kinh doanh giỏi, có nông dân nuôi lợn đen đặc sản thu lãi 200 triệu/năm

Những năm qua, các cấp Hội Nông dân huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang đã tập trung triển khai, không ngừng đổi mới và nâng cao chất lượng, hiệu quả phong trào “Nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững”.

Agribank cho vay phục vụ chính sách phát triển nông nghiệp nông thôn theo Nghị định 55/2015/NĐ-CP của Thủ tướng Chính phủ

Agribank cho vay phục vụ chính sách phát triển nông nghiệp nông thôn theo Nghị định 55/2015/NĐ-CP của Thủ tướng Chính phủ

Sức hút từ giống nho ngón tay đen không hạt NH04-102

Viện Nghiên cứu Bông và Phát triển nông nghiệp Nha Hố (trực thuộc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam) đã tuyển chọn thành công giống nho NH04-102, còn gọi là nho ngón tay đen, chuyển giao cho người dân trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận trồng thử nghiệm.

Trồng ngải cứu xuất khẩu cho giá trị cao

Với 7 ha trồng ngải cứu, gia đình anh Phạm Tiến Dũng ở xã Nghĩa Đồng (huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định) mới chỉ đáp ứng một nửa nhu cầu của đối tác trong và ngoài nước.

70 vùng trồng khoai lang của Việt Nam đủ điều kiện xuất sang Trung Quốc

Danh sách 70 vùng trồng và 13 cơ sở đóng gói khoai lang xuất khẩu sang Trung Quốc đáp ứng yêu cầu đã được đăng trên trang webite của Cục Kiểm dịch Động thực vật thuộc Tổng cục Hải quan Trung Quốc http://dzs. customs.gov.cn.

Thu tiền tỷ từ vườn cây ăn trái theo hướng an toàn

Chọn cho mình hướng đi riêng, ông Nguyễn Văn Thuần, ngụ ấp Phước Hảo, xã Mỹ Phước, huyện Hòn Đất (Kiên Giang) mạnh dạn chuyển đổi sản xuất từ trồng lúa 2 vụ/năm sang vườn cây ăn trái theo hướng an toàn, kết hợp liên kết tiêu thụ sản phẩm với doanh nghiệp đem lại hiệu quả kinh tế cao, thu nhập mỗi năm cả tỷ đồng.